PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH MIỆN
TRƯỜNG THCS NGŨ HÙNG

UBND HUYỆN THANH MIỆN

TRƯỜNG THCS NGŨ HÙNG



 

        Số......./ KHCL THCSNg.H

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



 

            Ngũ Hùng, ngày 01 tháng 3 năm 2011

                                           

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN GD&ĐT ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

 

Trường THCS Ngũ Hùng huyện Thanh Miện được thành lập từ tháng 9 năm 1962 cùng một số trường trong huyện Thanh Miện. Chức năng của nhà trường theo quy định chung đối với một trường phổ thông cơ sở. Trải qua quá trình sát nhập rồi chia tách, đến tháng 9 năm 1990 mang tên là trường THCS Ngũ Hùng.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trường THCS Ngũ Hùng đã khẳng định được chức năng, nhiệm vụ của mình: Chất lượng giáo dục của nhà trường ngày được ổn định, giữ vững và nâng lên, năm sau cao hơn năm trước. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp cơ bản trong quá trình vận động,  xây dựng và phát triển của nhà trường đồng thời đây cũng là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, của Hội đồng nhà trường cũng như các hoạt động của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường.

Việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015,  tầm nhìn 2020 nói riêng và kế hoạch chiến lược phát triển của các nhà trường trong toàn ngành nói chung có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện đổi mới quản lý giáo dục  các nhà trường, góp phần thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước nhà giai đoạn 2010 – 2020. Cùng với các nhà trường xây dựng ngành Giáo dục & Đào tạo huyện Thanh Miện phát triển ổn định, chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng, của huyện của tỉnh và đất nước nói chung.

I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG:

1.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên

a. Cán bộ  quản lý: 02  ( 1 Hiệu trưởng , 1 Phó Hiệu trưởng); Hiệu trưởng , phó Hiệu trưởng đều có trình độ đào tạo đại học, chung cấp lý luận chính trị và đã hoàn thành lớp quản lý nhà nước.

b. Giáo viên : Tổng số 22 GV, có đầy đủ cơ cấu bộ môn,  trong đó 12 đ/c có trình độ ĐH, 10 đ/c có trình độ CĐ; 10 đ/c đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 08 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường. Cụ thể:

- Toán : 4 đ/c,  1 đ/c có trình độ đại học, 3 đ/c trình độ cao đẳng; 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường,

- Văn : 5 đ/c, 3 đ/c  có trình độ đại học, 2 đ/c trình độ cao đẳng;  2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c dạy giỏi cấp trường.

- Ngoại ngữ: 2 đ/c , 2 đ/c có trình độ đại học; 1đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường..

- Sử  : 1đ/c, trình độ CĐ ,  giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Vật lý - CN: 2 đ/c,  2 Trình độ CĐ, 1giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Sinh : 2 đ/c,  2 Trình độ đại học,  1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 Gv dạy giỏi cấp trường.

-  Địa: 1 đ/c, trình độ đại học, giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Hoá học: 1 đ/c, trình độ đại học , giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Thể dục : 1 đ/c, trình độ đại học; 1đ/c dạy giỏi cấp huyện.

- GDCD : 1 đ/c,  trình độ CĐ, giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Nhạc : 1 đ/c, trình độ CĐ.

- Mỹ thuật : 1 đ/c, trình độ đại học.

+ Tổ khoa học xã hội: 10 giáo viên( trong đó hợp đồng 1 GV Tiếng Anh, 1 GV Văn- Sử)

+ Tổ Khoa học tự nhiên: 12 giáo viên ( trong đó hợp đồng 1 GV Sinh)

c. Nhân viên: Tổng số có 4 đ/c, đủ cơ cấu.

Tổng  CBGV, nhân viên nhà trường là: 28 đ/c.

1.2. Học sinh

a) Học sinh các khối lớp là: 378 học sinh

Chia ra: Khối 6 là 03 lớp với 94 học sinh.

   Khối 7 là 03 lớp với 112 học sinh.

   Khối 8 là 03 lớp với 80 học sinh.

   Khối 9 là 03 lớp với 92 học sinh.

Hầu hết các em có lực học trung bình khá, trung bình, còn một số học sinh trung bình yếu, rất ít học sinh giỏi.  Học sinh khá và giỏi( hàng năm có từ 12 đến 18 học sinh) học tại THCS Nguyễn Lương Bằng.

Chất lượng giáo dục toàn diện của trường trong những năm gần đây:

- Năm học 2009-2010:

+ Hạnh kiểm: Tốt 184 HS đạt 48.7;  Khá 154 HS đạt 40.7%, TB 37 HS 9.8 %; Yếu 3 HS ddatj 0.8 %.

+ Học lực: Giỏi 26 em đạt 6.9%, Khá 166 em đạt 43.9%, TB 173 em đạt 45.8 %, Yếu 13 em  đạt 3.4%.

Đánh giá chung: Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ổn định, năm sau cao hơn năm trước.                

1.3. Cơ sở vật chất:

a, Phòng học và các phòng chức năng phục vụ hoạt động trong nhà trường

Phòng học: Tổng số 12 phòng học kiên cố cao tầng; 2 phòng học bộ môn sử dụng thường xuyên (Vật lý- Công nghệ,Hóa- Sinh học) các phòng bộ môn chưa đạt chuẩn theo quy định. 

Thư viện: 1 phongf, dieenj tichs 54 m2.

Phòng đồ dùng: 3 phòng, tổng diện tích 84 m2 để đồ dùng chung.

Phòng chức năng: Trường có 01 phòng họp Hội đồng, 01 phòng HT, 01 phòng HP, 01 phòng Văn thư , 1 phòng  Kế toán, 01 phòng Y tế, 01 phòng bảo vệ, 2 phòng tổ, 1 phòng Đoàn đội.

b. Trang thiết bị phòng học và  thiết bị dạy học

Các phòng học được trang bị đầy đủ bàn ghế hai chỗ ngồi, có bảng chống loá, hệ thống ánh sáng đảm bảo yêu cầu ( tuy nhiên cũng chưa đạt chuẩn).

Đồ dùng dạy học đủ về số lượng cho các môn học ở các khối lớp, tuy vậy chất lượng kém, một phần bị hư hỏng.

  01 máy chiếu đa năng, 01 máy tính xách tay phục vụ cho dạy và học cũng như hoạt động văn phòng.

c. Khu vực công cộng:

- Có hệ thống nước  sạch , có bể nước để sử dụng hàng ngày cho thầy và trò . Nước uống (nước lọc) do công ty cung cấp.

d. Khu vệ sinh: 2 khu vệ sinh tự hoại của học sinh; 1 nhà vệ sinh tự hoại của  CBGV, đảm bảo sạch sẽ đạt tiêu chí vệ sinh công cộng.

e. Một số trang bị khác:

- Có 6 máy vi tính phục vụ công tác quản lý, 1 máy vi tính xách tay phục vụ cho chuyên môn. Các máy tính đều nối mạng INTERNET.

- Thư viện có trên 3000 đầu sách, đạt danh hiệu thư viện đạt chuẩn (5/2006).

Từ những đặc điểm trên có thể rút ra những điểm mạnh và điểm yếu như sau:

1.4. Điểm mạnh

- Ban Giám hiệu là một tập thể đoàn kết, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; chỉ đạo điều hành các hoạt động của nhà trường một cách đồng bộ hiệu quả. Biết biết phát huy dân chủ trong trường học, được sự tin tưởng quý mến của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.

 - Đội ngũ giáo viên: Là một tập thể đoàn kết nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm yêu nghề gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ bước đầu đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, nhiều đồng chí có triển vọng tốt, năng động sáng tạo, mạnh dạn đổi mới tích cực ứng dụng CNTT trong giảng dạy đạt hiệu quả tốt. Phần lớn trên chuẩn, đủ cơ cấu bộ môn, có nghiệp vụ sư phạm , yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Chất lượng giáo dục đại trà và học sinh giỏi ổn định, là đơn vị nhiều năm liên tục có thứ hạng khá trong huyện.

- Sau nhiều năm hoạt động nhà trường đã thu  được những kinh nghiệm về công tác quản lý, các nề nếp đi vào ổn định. Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh  - sạch - đẹp”.

1.5. Điểm yếu

- Cơ sở vật chất chỉ đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho dạy học theo hướng hiện đại và đổi mới. Phòng học bộ môn chưa đạt chuẩn, phương tiện hiện đại còn thiếu, khó khăn cho việc dạy học theo bộ môn và ứng dụng CNTT trong dạy học.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý chưa năng động, thiếu tính sáng tạo.

- Tay nghề của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, một số đồng chí chưa đầu tư nhiều cho chuyên môn nghiệp vụ, ngại đổi mới . Số giáo viên chuyên sâu về bộ môn và kinh nghiệm trong việc giảng dạy chưa nhiều. Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự chuyên tâm  trong việc dạy học và giáo dục học sinh.

- Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ giáo viên còn hạn chế nhất là đối với những đồng chí tuổi cao. Đây là trở ngại lớn trong việc vận dụng những phương pháp dạy học hiện đại. Việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế, chưa thật tự giác, do đó hiệu quả chưa cao.

- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, số học sinh có lực học TB yếu và yếu còn nhiều dẫn đến chất lượng học lực chưa cao, một số môn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của huyện.

2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:

Trường THCS Ngũ Hùng  thuộc địa bàn xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện là địa phương có truyền thống yêu nước, anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, người dân có truyền thống hiếu học. Tuy nhiên Ngũ Hùng  là một xã gặp nhiều khó khăn của huyện Thanh Miện,  thu nhập bình quân đầu nguời còn ở mức thấp. Nhà trường có nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học trong công tác quản lý chúng tôi nhận thấy các thời cơ, và các thách thức sau:

2.1. Thời cơ:

- Đảng và nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính sách ưu tiên phát triển giáo dục.

- Trường luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện THanh Miện.

- Yêu cầu về chất lượng giáo dục của học sinh và phụ huynh học sinh ngày càng cao. Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho con em được học tập.

- Trong những năm học gần đây các tổ chức xã hội, các đoàn thể và cá nhân đã tham gia tích cực vào công tác huy động các nguồn lực tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường.

 

2.2. Thách thức:  

- Trong thời kỳ hội nhập và phát triển yêu cầu đòi hỏi của xã hội cũng như của gia đình học sinh ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đó là đào tạo nguồn nhân lực có tài và có đức cho quê hương Ngũ Hùng nói riêng, cho đất nước nói chung.

       - Chất lượng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý phải đáp ứng tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục. Sự bứt phá vươn lên, sự cạnh tranh về chất lượng giáo dục của các trường trong khu vực đang từng bước khẳng định thương hiệu của trường mình.

       - Yêu cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên về ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý, năng lực ngoại ngữ... cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện dạy học.

- Nhu cầu đời sống của con người được nâng cao vậy phải làm thế thế nào để nâng cao đời sống của cán bộ giáo viên giúp họ yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý phục vụ ngành giáo dục.

2.3. Xác định các vấn đề ưu tiên:

          - Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành của Ban Giám hiệu theo hướng chuyên môn hóa với sự phân công phụ trách các mảng công việc, xây dựng nền nếp làm việc khoa học trong nhà trường.

          - Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên.

          - Tăng cường Ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý.

          - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em.

          - Tiếp tục thực hiện và phát huy kết quả của cuộc vận động “Hai không” do Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động.

          - Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá các hoạt động của các nhà trường về công tác quản lý về giảng dạy của giáo viên…

          - Chú trọng giáo dục rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, tổ chức nhiều hoạt động dạy học, giáo dục và giao lưu để các em có khả năng thích ứng với môi trường.

          - Đẩy mạnh việc giáo dục tuyên truyền đạo đức pháp luật cho học sinh không để xảy ra hiện tượng bạo lực học đường.

II. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI

1. Tầm nhìn

Là một trong những trường có nhiều năm đạt danh hiệu trường Tiên tiến, một số năm đạt Tiên tiến xuất sắc, trường đạt chuẩn quốc gia tháng 12/2012.

+ Đến năm 2012, Trường THCS Ngũ Hùng  đạt chuẩn quoocs gia.

+ Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng là trường lá cờ đầu trong huyện .

           2. Sứ mạng

            Tạo dựng được môi trường học tập về nề nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, phát huy tính tích cực sáng tạo và năng lực tư duy của mỗi học sinh.

           3. Các giá trị cốt lõi:

           Xây dựng và khẳng định niềm tin đối với cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương bằng hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường

                        - Lòng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội

- Tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên

- Tính trung thực và tinh thần trách nhiệm

- Tính sáng tạo và sự hợp tác, chia sẻ

- Lòng tự trọng và tình nhân ái

III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

3.1. Các mục tiêu tổng quát

* Mục tiêu ngắn hạn (đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục):

Đến năm 2015, Trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn chất lượng giáo dục ở caaps độ III và được biết đến là một trường THCS năng động, có tầm  nhìn và quyết tâm phát triển cao.

* Mục tiêu trung hạn (phát triển thương hiệu):

Đến năm 2018, trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn Quốc gia sau 5 năm.

* Mục tiêu dài hạn (khẳng định thương hiệu):

 Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng phấn đấu trường lá cờ đầu trong huyện.

           3.2. Các mục tiêu cụ thể

a. Mục tiêu về quy mô và tổ chức bộ máy:

- Đến năm 2015 nhà trường ổn định quy mô 12 lớp với  khoảng 400 học sinh, mỗi khối 3lớp, mỗi lớp trung bình 36 học sinh.

- Có đủ bộ máy quản lý trường học, các tổ chức chính trị, đoàn thể và các tổ nhóm chuyên môn trong trường hoạt động kỷ cương, nề nếp, chất lượng.

            - Nhà trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc, tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên đạt vững mạnh xuất sắc. Nhà trường đạt cơ quan văn hoá.

            b. Mục tiêu về đội ngũ.

            Đến năm 2015 phấn đấu:

- 100% Cán bộ quản lý  được bồi dưỡng chuẩn hoá về nghiệp vụ, trình độ trung cấp lí luận chính trị, ngoại ngữ và tin học.

- Đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đồng bộ về  cơ cấu bộ môn, 75 % trở lên có trình độ đại học. 100% giáo viên đạt chuẩn về nghề nghiệp, trong đó xếp loại xuất sắc từ 30% trở lên.

- 100% cán bộ giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học.

         c. Mục tiêu về chất lượng giáo dục

            - Hạnh kiểm: Tốt 75%, Khá 20%, TB 5%. Không có HK yếu.

- Học lực: Giỏi 18 %; Khá 40%, Tb 37  % , yếu là 5%, không có học sinh xếp loại kém. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường THPT công lập từ 60 - 65%, xếp hạng tốp 100 /273 trường THCS trong toàn tỉnh.

-  Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giỏi ổn định  xếp thứ 5-7 toàn huyện.

d. Mục tiêu về cơ sở vật chất

- Có đầy đủ phòng học đảm bảo học một ca, đầy đủ hệ thống phòng bộ môn trong đó có đủ trang thiết bị hiện đại (hệ thống bàn ghế đạt tiêu chuẩn, máy tính kết nối Internet, máy chiếu đa năng, có đủ thiết bị dạy học theo qui định).

- Có đầy đủ hệ thống phòng làm việc riêng biệt, được trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho công tác quản lý và điều hành nhà trường.

- Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh - sạch - đẹp”

e. Mục tiêu về các mối quan hệ của nhà trường.

- Đảm bảo quan hệ tốt với các cơ quan cấp trên, thực hiện đầy đủ các văn bản qui định của cấp trên. Hoàn thành tốt các yêu cầu nhiệm vụ cấp trên giao cho.

- Liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội trên địa bàn, tạo điều kiện tốt nhất cho phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài nhằm tăng cường cơ sở vật chất và động viên khen thưởng giáo viên và học sinh có thành tích cao trong giảng dạy và học tập.

IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

4.1. Các giải pháp chung

- Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, nhân viên trong Trường theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng khối đoàn kết, nhất trí cao của toàn trường, quyết tâm thực hiện được thắng lợi các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu.

- Tăng cường đổi mới quản lý, đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên và phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tăng cường gắn kết có hiệu quả giữa Nhà trường với các cơ quan, đoàn thể doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.

4.2. Các giải pháp cụ thể

a.  Thể chế và chính sách:

-  Xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ.

- Xây dựng cơ chế chính sách theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân và tăng cường hợp tác với bên ngoài.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy định tương ứng với các giá trị cốt lõi của kế hoạch chiến lược.

b.  Tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ:

- Kiện toàn cơ cấu tổ chức, phân công bố trí lao động hợp lý, phát huy hiệu quả phù hợp với yêu cầu giảng dạy.

- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các tổ

chuyên môn, thực sự đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đáp ứng yêu cầu.

- Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng sử dụng tốt đội ngũ hiện có, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Lập kế hoạch tiếp nhận và tuyển dụng giáo viên và nhân viên theo yêu cầu về cơ cấu và chất lượng.

- Cử cán bộ quản lý theo học các lớp bồi dưỡng lí luận chính trị. Tạo các  điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhân viên theo học các lớp bồi dưỡng và nâng cao trình độ đạt kết quả cao nhất.

- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo viên và chất lượng hoạt động của cán bộ giáo viên thông qua các tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ giáo viên đối với sự phát triển của Nhà trường. Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ GV có thành tích xuất sắc.

- Đầu tư có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ GV cốt cán, cán bộ GV trẻ, tài năng bố trí vào các vị trí chủ chốt của nhà trường.

- Tạo môi trường làm việc năng động, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ  giáo viên, nhân viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà trường.

- Mở các lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên cho nhà trường.

          c. Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Khảo sát chất lượng đầu năm, phân hoá đối tượng học sinh để xếp lớp phù hợp với đối tượng

- Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất lượng giáo dục, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo xu hướng linh hoạt, hiện đại phù hợp với yêu cầu giáo dục.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng nghiên cứu chương trình nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Hướng dẫn học sinh các phương pháp học tập hiệu quả nhằm nâng cao tính tự đọc, tự học của học sinh.

- Thực hiện hiệu quả việc tự đánh giá chất lượng giáo dục THCS.

          d. Cơ sở vật chất:

- Đầu tư có trọng điểm để hiện đại hoá các phòng học, các phòng học bộ môn, khu làm việc của giáo viên, khu vui chơi thể dục thể thao của HS.

- Ứng dụng tin học trong quản lý của Nhà trường. Các thông tin quản lý giữa các tổ chuyên trong trường được liên thông qua hệ thống nối mạng

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng lại khu phòng học vào năm 2015, nâng cấp sân chơi vào năm 2016, hệ thống thoát nước trong khuôn viên trường nhằm đảm bảo mục tiêu đã nêu.

e. Kế hoạch - tài chính:

- Xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng tổ chuyên môn và  nhà trường.

- Xây dựng cơ chế tài chính theo hướng tự chủ hạch toán, và minh bạch các nguồn thu, chi.

- Tham mưu với hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp để tăng cường hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho nhà trường.

g. Chương trình truyền thông, phát triển và quảng bá thương hiệu:

- Hiện đại và khai thác có hiệu quả website của trường.

- Cung cấp các thông tin về hoạt động giáo dục của trường qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, các tạp chí…

- Khuyến khích giáo  viên  tham  vào các sự kiện, các hoạt động của cộng đồng và ngành

V. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA

5.1. Ban Giám hiệu

- Chỉ đạo xây dựng lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch chiến lược chung cho toàn Trường.

- Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình nghiên cứu lớn có liên quan đến nhiều đơn vị.

- Tổ chức đánh giá và cải tiến việc thực hiện kế hoạch hành động hàng năm của toàn trường và thực hiện kế hoạch chiến lược của toàn trường theo từng giai đoạn phát triển.

5.2. Các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể nhà trường

- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) trong đó mỗi hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, tác động, thời gian thực hiện, các nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm.

- Tổ chức và phân công thực hiện hợp lý cho các bộ phận, cá nhân phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực.

- Chủ động xây dựng các dự án phát triển của tổ chuyên môn, các tổ chức trong nhà trường.

          5.3. Phòng Giáo dục & Đào tạo Thanh Miện.

          Xem xét kế hoạch chiến lược và tham mưu cho UBND huyện phê duyệt kế hoạch cho nhà trường. Chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động hoạt động nhà trường trong quá trình thực hiện kế hoạch, tạo điều kiện về nhân lực cho nhà trường.

5.4. Các cơ quan hữu trách ( UBND huyện Thanh Miện).

          - Phê duyệt kế hoạch chiến lược của nhà trường

- Hỗ trợ tài chính cho nhà trường để thực hiện chiến lược.

5.5. Hội cha mẹ học sinh

           Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục trong giai đoạn hiện nay từ đó tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường đồng thời tích cực hỗ trợ ngày công và tài chính cho nhà trường.

5.6. Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh

- Đối với HS: Không ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau khi tốt nghiệp THCS có kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học hoặc học nghề. Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành những người công dân tốt.

- Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường: không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu trở thành các giáo viên, nhân viên giỏi. Tích cực tham gia, đóng góp vào sự phát triển của trường dựa vào khả năng của mỗi cá nhân.

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÊ DUYỆT

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

   Nguyễn Xuân Hải

 

UBND HUYỆN THANH MIỆN

TRƯỜNG THCS NGŨ HÙNG



 

        Số......./ KHCL THCSNg.H

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



 

            Ngũ Hùng, ngày 01 tháng 3 năm 2011

                                           

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN GD&ĐT ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

 

Trường THCS Ngũ Hùng huyện Thanh Miện được thành lập từ tháng 9 năm 1962 cùng một số trường trong huyện Thanh Miện. Chức năng của nhà trường theo quy định chung đối với một trường phổ thông cơ sở. Trải qua quá trình sát nhập rồi chia tách, đến tháng 9 năm 1990 mang tên là trường THCS Ngũ Hùng.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trường THCS Ngũ Hùng đã khẳng định được chức năng, nhiệm vụ của mình: Chất lượng giáo dục của nhà trường ngày được ổn định, giữ vững và nâng lên, năm sau cao hơn năm trước. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp cơ bản trong quá trình vận động,  xây dựng và phát triển của nhà trường đồng thời đây cũng là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, của Hội đồng nhà trường cũng như các hoạt động của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường.

Việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015,  tầm nhìn 2020 nói riêng và kế hoạch chiến lược phát triển của các nhà trường trong toàn ngành nói chung có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện đổi mới quản lý giáo dục  các nhà trường, góp phần thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước nhà giai đoạn 2010 – 2020. Cùng với các nhà trường xây dựng ngành Giáo dục & Đào tạo huyện Thanh Miện phát triển ổn định, chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng, của huyện của tỉnh và đất nước nói chung.

I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG:

1.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên

a. Cán bộ  quản lý: 02  ( 1 Hiệu trưởng , 1 Phó Hiệu trưởng); Hiệu trưởng , phó Hiệu trưởng đều có trình độ đào tạo đại học, chung cấp lý luận chính trị và đã hoàn thành lớp quản lý nhà nước.

b. Giáo viên : Tổng số 22 GV, có đầy đủ cơ cấu bộ môn,  trong đó 12 đ/c có trình độ ĐH, 10 đ/c có trình độ CĐ; 10 đ/c đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 08 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường. Cụ thể:

- Toán : 4 đ/c,  1 đ/c có trình độ đại học, 3 đ/c trình độ cao đẳng; 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường,

- Văn : 5 đ/c, 3 đ/c  có trình độ đại học, 2 đ/c trình độ cao đẳng;  2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c dạy giỏi cấp trường.

- Ngoại ngữ: 2 đ/c , 2 đ/c có trình độ đại học; 1đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường..

- Sử  : 1đ/c, trình độ CĐ ,  giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Vật lý - CN: 2 đ/c,  2 Trình độ CĐ, 1giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Sinh : 2 đ/c,  2 Trình độ đại học,  1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 Gv dạy giỏi cấp trường.

-  Địa: 1 đ/c, trình độ đại học, giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Hoá học: 1 đ/c, trình độ đại học , giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Thể dục : 1 đ/c, trình độ đại học; 1đ/c dạy giỏi cấp huyện.

- GDCD : 1 đ/c,  trình độ CĐ, giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Nhạc : 1 đ/c, trình độ CĐ.

- Mỹ thuật : 1 đ/c, trình độ đại học.

+ Tổ khoa học xã hội: 10 giáo viên( trong đó hợp đồng 1 GV Tiếng Anh, 1 GV Văn- Sử)

+ Tổ Khoa học tự nhiên: 12 giáo viên ( trong đó hợp đồng 1 GV Sinh)

c. Nhân viên: Tổng số có 4 đ/c, đủ cơ cấu.

Tổng  CBGV, nhân viên nhà trường là: 28 đ/c.

1.2. Học sinh

a) Học sinh các khối lớp là: 378 học sinh

Chia ra: Khối 6 là 03 lớp với 94 học sinh.

   Khối 7 là 03 lớp với 112 học sinh.

   Khối 8 là 03 lớp với 80 học sinh.

   Khối 9 là 03 lớp với 92 học sinh.

Hầu hết các em có lực học trung bình khá, trung bình, còn một số học sinh trung bình yếu, rất ít học sinh giỏi.  Học sinh khá và giỏi( hàng năm có từ 12 đến 18 học sinh) học tại THCS Nguyễn Lương Bằng.

Chất lượng giáo dục toàn diện của trường trong những năm gần đây:

- Năm học 2009-2010:

+ Hạnh kiểm: Tốt 184 HS đạt 48.7;  Khá 154 HS đạt 40.7%, TB 37 HS 9.8 %; Yếu 3 HS ddatj 0.8 %.

+ Học lực: Giỏi 26 em đạt 6.9%, Khá 166 em đạt 43.9%, TB 173 em đạt 45.8 %, Yếu 13 em  đạt 3.4%.

Đánh giá chung: Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ổn định, năm sau cao hơn năm trước.                

1.3. Cơ sở vật chất:

a, Phòng học và các phòng chức năng phục vụ hoạt động trong nhà trường

Phòng học: Tổng số 12 phòng học kiên cố cao tầng; 2 phòng học bộ môn sử dụng thường xuyên (Vật lý- Công nghệ,Hóa- Sinh học) các phòng bộ môn chưa đạt chuẩn theo quy định. 

Thư viện: 1 phongf, dieenj tichs 54 m2.

Phòng đồ dùng: 3 phòng, tổng diện tích 84 m2 để đồ dùng chung.

Phòng chức năng: Trường có 01 phòng họp Hội đồng, 01 phòng HT, 01 phòng HP, 01 phòng Văn thư , 1 phòng  Kế toán, 01 phòng Y tế, 01 phòng bảo vệ, 2 phòng tổ, 1 phòng Đoàn đội.

b. Trang thiết bị phòng học và  thiết bị dạy học

Các phòng học được trang bị đầy đủ bàn ghế hai chỗ ngồi, có bảng chống loá, hệ thống ánh sáng đảm bảo yêu cầu ( tuy nhiên cũng chưa đạt chuẩn).

Đồ dùng dạy học đủ về số lượng cho các môn học ở các khối lớp, tuy vậy chất lượng kém, một phần bị hư hỏng.

  01 máy chiếu đa năng, 01 máy tính xách tay phục vụ cho dạy và học cũng như hoạt động văn phòng.

c. Khu vực công cộng:

- Có hệ thống nước  sạch , có bể nước để sử dụng hàng ngày cho thầy và trò . Nước uống (nước lọc) do công ty cung cấp.

d. Khu vệ sinh: 2 khu vệ sinh tự hoại của học sinh; 1 nhà vệ sinh tự hoại của  CBGV, đảm bảo sạch sẽ đạt tiêu chí vệ sinh công cộng.

e. Một số trang bị khác:

- Có 6 máy vi tính phục vụ công tác quản lý, 1 máy vi tính xách tay phục vụ cho chuyên môn. Các máy tính đều nối mạng INTERNET.

- Thư viện có trên 3000 đầu sách, đạt danh hiệu thư viện đạt chuẩn (5/2006).

Từ những đặc điểm trên có thể rút ra những điểm mạnh và điểm yếu như sau:

1.4. Điểm mạnh

- Ban Giám hiệu là một tập thể đoàn kết, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; chỉ đạo điều hành các hoạt động của nhà trường một cách đồng bộ hiệu quả. Biết biết phát huy dân chủ trong trường học, được sự tin tưởng quý mến của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.

 - Đội ngũ giáo viên: Là một tập thể đoàn kết nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm yêu nghề gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ bước đầu đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, nhiều đồng chí có triển vọng tốt, năng động sáng tạo, mạnh dạn đổi mới tích cực ứng dụng CNTT trong giảng dạy đạt hiệu quả tốt. Phần lớn trên chuẩn, đủ cơ cấu bộ môn, có nghiệp vụ sư phạm , yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Chất lượng giáo dục đại trà và học sinh giỏi ổn định, là đơn vị nhiều năm liên tục có thứ hạng khá trong huyện.

- Sau nhiều năm hoạt động nhà trường đã thu  được những kinh nghiệm về công tác quản lý, các nề nếp đi vào ổn định. Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh  - sạch - đẹp”.

1.5. Điểm yếu

- Cơ sở vật chất chỉ đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho dạy học theo hướng hiện đại và đổi mới. Phòng học bộ môn chưa đạt chuẩn, phương tiện hiện đại còn thiếu, khó khăn cho việc dạy học theo bộ môn và ứng dụng CNTT trong dạy học.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý chưa năng động, thiếu tính sáng tạo.

- Tay nghề của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, một số đồng chí chưa đầu tư nhiều cho chuyên môn nghiệp vụ, ngại đổi mới . Số giáo viên chuyên sâu về bộ môn và kinh nghiệm trong việc giảng dạy chưa nhiều. Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự chuyên tâm  trong việc dạy học và giáo dục học sinh.

- Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ giáo viên còn hạn chế nhất là đối với những đồng chí tuổi cao. Đây là trở ngại lớn trong việc vận dụng những phương pháp dạy học hiện đại. Việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế, chưa thật tự giác, do đó hiệu quả chưa cao.

- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, số học sinh có lực học TB yếu và yếu còn nhiều dẫn đến chất lượng học lực chưa cao, một số môn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của huyện.

2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:

Trường THCS Ngũ Hùng  thuộc địa bàn xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện là địa phương có truyền thống yêu nước, anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, người dân có truyền thống hiếu học. Tuy nhiên Ngũ Hùng  là một xã gặp nhiều khó khăn của huyện Thanh Miện,  thu nhập bình quân đầu nguời còn ở mức thấp. Nhà trường có nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học trong công tác quản lý chúng tôi nhận thấy các thời cơ, và các thách thức sau:

2.1. Thời cơ:

- Đảng và nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính sách ưu tiên phát triển giáo dục.

- Trường luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện THanh Miện.

- Yêu cầu về chất lượng giáo dục của học sinh và phụ huynh học sinh ngày càng cao. Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho con em được học tập.

- Trong những năm học gần đây các tổ chức xã hội, các đoàn thể và cá nhân đã tham gia tích cực vào công tác huy động các nguồn lực tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường.

 

2.2. Thách thức:  

- Trong thời kỳ hội nhập và phát triển yêu cầu đòi hỏi của xã hội cũng như của gia đình học sinh ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đó là đào tạo nguồn nhân lực có tài và có đức cho quê hương Ngũ Hùng nói riêng, cho đất nước nói chung.

       - Chất lượng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý phải đáp ứng tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục. Sự bứt phá vươn lên, sự cạnh tranh về chất lượng giáo dục của các trường trong khu vực đang từng bước khẳng định thương hiệu của trường mình.

       - Yêu cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên về ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý, năng lực ngoại ngữ... cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện dạy học.

- Nhu cầu đời sống của con người được nâng cao vậy phải làm thế thế nào để nâng cao đời sống của cán bộ giáo viên giúp họ yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý phục vụ ngành giáo dục.

2.3. Xác định các vấn đề ưu tiên:

          - Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành của Ban Giám hiệu theo hướng chuyên môn hóa với sự phân công phụ trách các mảng công việc, xây dựng nền nếp làm việc khoa học trong nhà trường.

          - Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên.

          - Tăng cường Ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý.

          - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em.

          - Tiếp tục thực hiện và phát huy kết quả của cuộc vận động “Hai không” do Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động.

          - Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá các hoạt động của các nhà trường về công tác quản lý về giảng dạy của giáo viên…

          - Chú trọng giáo dục rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, tổ chức nhiều hoạt động dạy học, giáo dục và giao lưu để các em có khả năng thích ứng với môi trường.

          - Đẩy mạnh việc giáo dục tuyên truyền đạo đức pháp luật cho học sinh không để xảy ra hiện tượng bạo lực học đường.

II. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI

1. Tầm nhìn

Là một trong những trường có nhiều năm đạt danh hiệu trường Tiên tiến, một số năm đạt Tiên tiến xuất sắc, trường đạt chuẩn quốc gia tháng 12/2012.

+ Đến năm 2012, Trường THCS Ngũ Hùng  đạt chuẩn quoocs gia.

+ Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng là trường lá cờ đầu trong huyện .

           2. Sứ mạng

            Tạo dựng được môi trường học tập về nề nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, phát huy tính tích cực sáng tạo và năng lực tư duy của mỗi học sinh.

           3. Các giá trị cốt lõi:

           Xây dựng và khẳng định niềm tin đối với cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương bằng hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường

                        - Lòng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội

- Tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên

- Tính trung thực và tinh thần trách nhiệm

- Tính sáng tạo và sự hợp tác, chia sẻ

- Lòng tự trọng và tình nhân ái

III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

3.1. Các mục tiêu tổng quát

* Mục tiêu ngắn hạn (đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục):

Đến năm 2015, Trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn chất lượng giáo dục ở caaps độ III và được biết đến là một trường THCS năng động, có tầm  nhìn và quyết tâm phát triển cao.

* Mục tiêu trung hạn (phát triển thương hiệu):

Đến năm 2018, trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn Quốc gia sau 5 năm.

* Mục tiêu dài hạn (khẳng định thương hiệu):

 Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng phấn đấu trường lá cờ đầu trong huyện.

           3.2. Các mục tiêu cụ thể

a. Mục tiêu về quy mô và tổ chức bộ máy:

- Đến năm 2015 nhà trường ổn định quy mô 12 lớp với  khoảng 400 học sinh, mỗi khối 3lớp, mỗi lớp trung bình 36 học sinh.

- Có đủ bộ máy quản lý trường học, các tổ chức chính trị, đoàn thể và các tổ nhóm chuyên môn trong trường hoạt động kỷ cương, nề nếp, chất lượng.

            - Nhà trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc, tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên đạt vững mạnh xuất sắc. Nhà trường đạt cơ quan văn hoá.

            b. Mục tiêu về đội ngũ.

            Đến năm 2015 phấn đấu:

- 100% Cán bộ quản lý  được bồi dưỡng chuẩn hoá về nghiệp vụ, trình độ trung cấp lí luận chính trị, ngoại ngữ và tin học.

- Đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đồng bộ về  cơ cấu bộ môn, 75 % trở lên có trình độ đại học. 100% giáo viên đạt chuẩn về nghề nghiệp, trong đó xếp loại xuất sắc từ 30% trở lên.

- 100% cán bộ giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học.

         c. Mục tiêu về chất lượng giáo dục

            - Hạnh kiểm: Tốt 75%, Khá 20%, TB 5%. Không có HK yếu.

- Học lực: Giỏi 18 %; Khá 40%, Tb 37  % , yếu là 5%, không có học sinh xếp loại kém. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường THPT công lập từ 60 - 65%, xếp hạng tốp 100 /273 trường THCS trong toàn tỉnh.

-  Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giỏi ổn định  xếp thứ 5-7 toàn huyện.

d. Mục tiêu về cơ sở vật chất

- Có đầy đủ phòng học đảm bảo học một ca, đầy đủ hệ thống phòng bộ môn trong đó có đủ trang thiết bị hiện đại (hệ thống bàn ghế đạt tiêu chuẩn, máy tính kết nối Internet, máy chiếu đa năng, có đủ thiết bị dạy học theo qui định).

- Có đầy đủ hệ thống phòng làm việc riêng biệt, được trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho công tác quản lý và điều hành nhà trường.

- Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh - sạch - đẹp”

e. Mục tiêu về các mối quan hệ của nhà trường.

- Đảm bảo quan hệ tốt với các cơ quan cấp trên, thực hiện đầy đủ các văn bản qui định của cấp trên. Hoàn thành tốt các yêu cầu nhiệm vụ cấp trên giao cho.

- Liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội trên địa bàn, tạo điều kiện tốt nhất cho phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài nhằm tăng cường cơ sở vật chất và động viên khen thưởng giáo viên và học sinh có thành tích cao trong giảng dạy và học tập.

IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

4.1. Các giải pháp chung

- Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, nhân viên trong Trường theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng khối đoàn kết, nhất trí cao của toàn trường, quyết tâm thực hiện được thắng lợi các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu.

- Tăng cường đổi mới quản lý, đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên và phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tăng cường gắn kết có hiệu quả giữa Nhà trường với các cơ quan, đoàn thể doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.

4.2. Các giải pháp cụ thể

a.  Thể chế và chính sách:

-  Xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ.

- Xây dựng cơ chế chính sách theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân và tăng cường hợp tác với bên ngoài.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy định tương ứng với các giá trị cốt lõi của kế hoạch chiến lược.

b.  Tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ:

- Kiện toàn cơ cấu tổ chức, phân công bố trí lao động hợp lý, phát huy hiệu quả phù hợp với yêu cầu giảng dạy.

- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các tổ

chuyên môn, thực sự đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đáp ứng yêu cầu.

- Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng sử dụng tốt đội ngũ hiện có, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Lập kế hoạch tiếp nhận và tuyển dụng giáo viên và nhân viên theo yêu cầu về cơ cấu và chất lượng.

- Cử cán bộ quản lý theo học các lớp bồi dưỡng lí luận chính trị. Tạo các  điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhân viên theo học các lớp bồi dưỡng và nâng cao trình độ đạt kết quả cao nhất.

- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo viên và chất lượng hoạt động của cán bộ giáo viên thông qua các tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ giáo viên đối với sự phát triển của Nhà trường. Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ GV có thành tích xuất sắc.

- Đầu tư có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ GV cốt cán, cán bộ GV trẻ, tài năng bố trí vào các vị trí chủ chốt của nhà trường.

- Tạo môi trường làm việc năng động, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ  giáo viên, nhân viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà trường.

- Mở các lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên cho nhà trường.

          c. Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Khảo sát chất lượng đầu năm, phân hoá đối tượng học sinh để xếp lớp phù hợp với đối tượng

- Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất lượng giáo dục, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo xu hướng linh hoạt, hiện đại phù hợp với yêu cầu giáo dục.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng nghiên cứu chương trình nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Hướng dẫn học sinh các phương pháp học tập hiệu quả nhằm nâng cao tính tự đọc, tự học của học sinh.

- Thực hiện hiệu quả việc tự đánh giá chất lượng giáo dục THCS.

          d. Cơ sở vật chất:

- Đầu tư có trọng điểm để hiện đại hoá các phòng học, các phòng học bộ môn, khu làm việc của giáo viên, khu vui chơi thể dục thể thao của HS.

- Ứng dụng tin học trong quản lý của Nhà trường. Các thông tin quản lý giữa các tổ chuyên trong trường được liên thông qua hệ thống nối mạng

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng lại khu phòng học vào năm 2015, nâng cấp sân chơi vào năm 2016, hệ thống thoát nước trong khuôn viên trường nhằm đảm bảo mục tiêu đã nêu.

e. Kế hoạch - tài chính:

- Xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng tổ chuyên môn và  nhà trường.

- Xây dựng cơ chế tài chính theo hướng tự chủ hạch toán, và minh bạch các nguồn thu, chi.

- Tham mưu với hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp để tăng cường hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho nhà trường.

g. Chương trình truyền thông, phát triển và quảng bá thương hiệu:

- Hiện đại và khai thác có hiệu quả website của trường.

- Cung cấp các thông tin về hoạt động giáo dục của trường qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, các tạp chí…

- Khuyến khích giáo  viên  tham  vào các sự kiện, các hoạt động của cộng đồng và ngành

V. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA

5.1. Ban Giám hiệu

- Chỉ đạo xây dựng lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch chiến lược chung cho toàn Trường.

- Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình nghiên cứu lớn có liên quan đến nhiều đơn vị.

- Tổ chức đánh giá và cải tiến việc thực hiện kế hoạch hành động hàng năm của toàn trường và thực hiện kế hoạch chiến lược của toàn trường theo từng giai đoạn phát triển.

5.2. Các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể nhà trường

- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) trong đó mỗi hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, tác động, thời gian thực hiện, các nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm.

- Tổ chức và phân công thực hiện hợp lý cho các bộ phận, cá nhân phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực.

- Chủ động xây dựng các dự án phát triển của tổ chuyên môn, các tổ chức trong nhà trường.

          5.3. Phòng Giáo dục & Đào tạo Thanh Miện.

          Xem xét kế hoạch chiến lược và tham mưu cho UBND huyện phê duyệt kế hoạch cho nhà trường. Chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động hoạt động nhà trường trong quá trình thực hiện kế hoạch, tạo điều kiện về nhân lực cho nhà trường.

5.4. Các cơ quan hữu trách ( UBND huyện Thanh Miện).

          - Phê duyệt kế hoạch chiến lược của nhà trường

- Hỗ trợ tài chính cho nhà trường để thực hiện chiến lược.

5.5. Hội cha mẹ học sinh

           Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục trong giai đoạn hiện nay từ đó tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường đồng thời tích cực hỗ trợ ngày công và tài chính cho nhà trường.

5.6. Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh

- Đối với HS: Không ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau khi tốt nghiệp THCS có kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học hoặc học nghề. Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành những người công dân tốt.

- Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường: không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu trở thành các giáo viên, nhân viên giỏi. Tích cực tham gia, đóng góp vào sự phát triển của trường dựa vào khả năng của mỗi cá nhân.

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÊ DUYỆT

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

   Nguyễn Xuân Hải

 

UBND HUYỆN THANH MIỆN

TRƯỜNG THCS NGŨ HÙNG



 

        Số......./ KHCL THCSNg.H

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



 

            Ngũ Hùng, ngày 01 tháng 3 năm 2011

                                           

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN GD&ĐT ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

 

Trường THCS Ngũ Hùng huyện Thanh Miện được thành lập từ tháng 9 năm 1962 cùng một số trường trong huyện Thanh Miện. Chức năng của nhà trường theo quy định chung đối với một trường phổ thông cơ sở. Trải qua quá trình sát nhập rồi chia tách, đến tháng 9 năm 1990 mang tên là trường THCS Ngũ Hùng.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trường THCS Ngũ Hùng đã khẳng định được chức năng, nhiệm vụ của mình: Chất lượng giáo dục của nhà trường ngày được ổn định, giữ vững và nâng lên, năm sau cao hơn năm trước. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp cơ bản trong quá trình vận động,  xây dựng và phát triển của nhà trường đồng thời đây cũng là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, của Hội đồng nhà trường cũng như các hoạt động của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường.

Việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015,  tầm nhìn 2020 nói riêng và kế hoạch chiến lược phát triển của các nhà trường trong toàn ngành nói chung có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện đổi mới quản lý giáo dục  các nhà trường, góp phần thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước nhà giai đoạn 2010 – 2020. Cùng với các nhà trường xây dựng ngành Giáo dục & Đào tạo huyện Thanh Miện phát triển ổn định, chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng, của huyện của tỉnh và đất nước nói chung.

I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG:

1.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên

a. Cán bộ  quản lý: 02  ( 1 Hiệu trưởng , 1 Phó Hiệu trưởng); Hiệu trưởng , phó Hiệu trưởng đều có trình độ đào tạo đại học, chung cấp lý luận chính trị và đã hoàn thành lớp quản lý nhà nước.

b. Giáo viên : Tổng số 22 GV, có đầy đủ cơ cấu bộ môn,  trong đó 12 đ/c có trình độ ĐH, 10 đ/c có trình độ CĐ; 10 đ/c đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 08 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường. Cụ thể:

- Toán : 4 đ/c,  1 đ/c có trình độ đại học, 3 đ/c trình độ cao đẳng; 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường,

- Văn : 5 đ/c, 3 đ/c  có trình độ đại học, 2 đ/c trình độ cao đẳng;  2 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 đ/c dạy giỏi cấp trường.

- Ngoại ngữ: 2 đ/c , 2 đ/c có trình độ đại học; 1đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 đ/c là giáo viên dạy giỏi cấp trường..

- Sử  : 1đ/c, trình độ CĐ ,  giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Vật lý - CN: 2 đ/c,  2 Trình độ CĐ, 1giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Sinh : 2 đ/c,  2 Trình độ đại học,  1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 Gv dạy giỏi cấp trường.

-  Địa: 1 đ/c, trình độ đại học, giáo viên dạy giỏi cấp trường.

- Hoá học: 1 đ/c, trình độ đại học , giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Thể dục : 1 đ/c, trình độ đại học; 1đ/c dạy giỏi cấp huyện.

- GDCD : 1 đ/c,  trình độ CĐ, giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Nhạc : 1 đ/c, trình độ CĐ.

- Mỹ thuật : 1 đ/c, trình độ đại học.

+ Tổ khoa học xã hội: 10 giáo viên( trong đó hợp đồng 1 GV Tiếng Anh, 1 GV Văn- Sử)

+ Tổ Khoa học tự nhiên: 12 giáo viên ( trong đó hợp đồng 1 GV Sinh)

c. Nhân viên: Tổng số có 4 đ/c, đủ cơ cấu.

Tổng  CBGV, nhân viên nhà trường là: 28 đ/c.

1.2. Học sinh

a) Học sinh các khối lớp là: 378 học sinh

Chia ra: Khối 6 là 03 lớp với 94 học sinh.

   Khối 7 là 03 lớp với 112 học sinh.

   Khối 8 là 03 lớp với 80 học sinh.

   Khối 9 là 03 lớp với 92 học sinh.

Hầu hết các em có lực học trung bình khá, trung bình, còn một số học sinh trung bình yếu, rất ít học sinh giỏi.  Học sinh khá và giỏi( hàng năm có từ 12 đến 18 học sinh) học tại THCS Nguyễn Lương Bằng.

Chất lượng giáo dục toàn diện của trường trong những năm gần đây:

- Năm học 2009-2010:

+ Hạnh kiểm: Tốt 184 HS đạt 48.7;  Khá 154 HS đạt 40.7%, TB 37 HS 9.8 %; Yếu 3 HS ddatj 0.8 %.

+ Học lực: Giỏi 26 em đạt 6.9%, Khá 166 em đạt 43.9%, TB 173 em đạt 45.8 %, Yếu 13 em  đạt 3.4%.

Đánh giá chung: Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ổn định, năm sau cao hơn năm trước.                

1.3. Cơ sở vật chất:

a, Phòng học và các phòng chức năng phục vụ hoạt động trong nhà trường

Phòng học: Tổng số 12 phòng học kiên cố cao tầng; 2 phòng học bộ môn sử dụng thường xuyên (Vật lý- Công nghệ,Hóa- Sinh học) các phòng bộ môn chưa đạt chuẩn theo quy định. 

Thư viện: 1 phongf, dieenj tichs 54 m2.

Phòng đồ dùng: 3 phòng, tổng diện tích 84 m2 để đồ dùng chung.

Phòng chức năng: Trường có 01 phòng họp Hội đồng, 01 phòng HT, 01 phòng HP, 01 phòng Văn thư , 1 phòng  Kế toán, 01 phòng Y tế, 01 phòng bảo vệ, 2 phòng tổ, 1 phòng Đoàn đội.

b. Trang thiết bị phòng học và  thiết bị dạy học

Các phòng học được trang bị đầy đủ bàn ghế hai chỗ ngồi, có bảng chống loá, hệ thống ánh sáng đảm bảo yêu cầu ( tuy nhiên cũng chưa đạt chuẩn).

Đồ dùng dạy học đủ về số lượng cho các môn học ở các khối lớp, tuy vậy chất lượng kém, một phần bị hư hỏng.

  01 máy chiếu đa năng, 01 máy tính xách tay phục vụ cho dạy và học cũng như hoạt động văn phòng.

c. Khu vực công cộng:

- Có hệ thống nước  sạch , có bể nước để sử dụng hàng ngày cho thầy và trò . Nước uống (nước lọc) do công ty cung cấp.

d. Khu vệ sinh: 2 khu vệ sinh tự hoại của học sinh; 1 nhà vệ sinh tự hoại của  CBGV, đảm bảo sạch sẽ đạt tiêu chí vệ sinh công cộng.

e. Một số trang bị khác:

- Có 6 máy vi tính phục vụ công tác quản lý, 1 máy vi tính xách tay phục vụ cho chuyên môn. Các máy tính đều nối mạng INTERNET.

- Thư viện có trên 3000 đầu sách, đạt danh hiệu thư viện đạt chuẩn (5/2006).

Từ những đặc điểm trên có thể rút ra những điểm mạnh và điểm yếu như sau:

1.4. Điểm mạnh

- Ban Giám hiệu là một tập thể đoàn kết, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; chỉ đạo điều hành các hoạt động của nhà trường một cách đồng bộ hiệu quả. Biết biết phát huy dân chủ trong trường học, được sự tin tưởng quý mến của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.

 - Đội ngũ giáo viên: Là một tập thể đoàn kết nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm yêu nghề gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ bước đầu đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, nhiều đồng chí có triển vọng tốt, năng động sáng tạo, mạnh dạn đổi mới tích cực ứng dụng CNTT trong giảng dạy đạt hiệu quả tốt. Phần lớn trên chuẩn, đủ cơ cấu bộ môn, có nghiệp vụ sư phạm , yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Chất lượng giáo dục đại trà và học sinh giỏi ổn định, là đơn vị nhiều năm liên tục có thứ hạng khá trong huyện.

- Sau nhiều năm hoạt động nhà trường đã thu  được những kinh nghiệm về công tác quản lý, các nề nếp đi vào ổn định. Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh  - sạch - đẹp”.

1.5. Điểm yếu

- Cơ sở vật chất chỉ đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho dạy học theo hướng hiện đại và đổi mới. Phòng học bộ môn chưa đạt chuẩn, phương tiện hiện đại còn thiếu, khó khăn cho việc dạy học theo bộ môn và ứng dụng CNTT trong dạy học.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý chưa năng động, thiếu tính sáng tạo.

- Tay nghề của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, một số đồng chí chưa đầu tư nhiều cho chuyên môn nghiệp vụ, ngại đổi mới . Số giáo viên chuyên sâu về bộ môn và kinh nghiệm trong việc giảng dạy chưa nhiều. Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự chuyên tâm  trong việc dạy học và giáo dục học sinh.

- Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ giáo viên còn hạn chế nhất là đối với những đồng chí tuổi cao. Đây là trở ngại lớn trong việc vận dụng những phương pháp dạy học hiện đại. Việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế, chưa thật tự giác, do đó hiệu quả chưa cao.

- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, số học sinh có lực học TB yếu và yếu còn nhiều dẫn đến chất lượng học lực chưa cao, một số môn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của huyện.

2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:

Trường THCS Ngũ Hùng  thuộc địa bàn xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện là địa phương có truyền thống yêu nước, anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, người dân có truyền thống hiếu học. Tuy nhiên Ngũ Hùng  là một xã gặp nhiều khó khăn của huyện Thanh Miện,  thu nhập bình quân đầu nguời còn ở mức thấp. Nhà trường có nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học trong công tác quản lý chúng tôi nhận thấy các thời cơ, và các thách thức sau:

2.1. Thời cơ:

- Đảng và nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính sách ưu tiên phát triển giáo dục.

- Trường luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện THanh Miện.

- Yêu cầu về chất lượng giáo dục của học sinh và phụ huynh học sinh ngày càng cao. Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho con em được học tập.

- Trong những năm học gần đây các tổ chức xã hội, các đoàn thể và cá nhân đã tham gia tích cực vào công tác huy động các nguồn lực tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường.

 

2.2. Thách thức:  

- Trong thời kỳ hội nhập và phát triển yêu cầu đòi hỏi của xã hội cũng như của gia đình học sinh ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đó là đào tạo nguồn nhân lực có tài và có đức cho quê hương Ngũ Hùng nói riêng, cho đất nước nói chung.

       - Chất lượng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý phải đáp ứng tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục. Sự bứt phá vươn lên, sự cạnh tranh về chất lượng giáo dục của các trường trong khu vực đang từng bước khẳng định thương hiệu của trường mình.

       - Yêu cầu ngày càng cao đối với đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên về ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý, năng lực ngoại ngữ... cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện dạy học.

- Nhu cầu đời sống của con người được nâng cao vậy phải làm thế thế nào để nâng cao đời sống của cán bộ giáo viên giúp họ yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý phục vụ ngành giáo dục.

2.3. Xác định các vấn đề ưu tiên:

          - Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành của Ban Giám hiệu theo hướng chuyên môn hóa với sự phân công phụ trách các mảng công việc, xây dựng nền nếp làm việc khoa học trong nhà trường.

          - Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên.

          - Tăng cường Ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý.

          - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em.

          - Tiếp tục thực hiện và phát huy kết quả của cuộc vận động “Hai không” do Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động.

          - Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá các hoạt động của các nhà trường về công tác quản lý về giảng dạy của giáo viên…

          - Chú trọng giáo dục rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, tổ chức nhiều hoạt động dạy học, giáo dục và giao lưu để các em có khả năng thích ứng với môi trường.

          - Đẩy mạnh việc giáo dục tuyên truyền đạo đức pháp luật cho học sinh không để xảy ra hiện tượng bạo lực học đường.

II. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI

1. Tầm nhìn

Là một trong những trường có nhiều năm đạt danh hiệu trường Tiên tiến, một số năm đạt Tiên tiến xuất sắc, trường đạt chuẩn quốc gia tháng 12/2012.

+ Đến năm 2012, Trường THCS Ngũ Hùng  đạt chuẩn quoocs gia.

+ Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng là trường lá cờ đầu trong huyện .

           2. Sứ mạng

            Tạo dựng được môi trường học tập về nề nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, phát huy tính tích cực sáng tạo và năng lực tư duy của mỗi học sinh.

           3. Các giá trị cốt lõi:

           Xây dựng và khẳng định niềm tin đối với cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương bằng hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường

                        - Lòng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội

- Tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên

- Tính trung thực và tinh thần trách nhiệm

- Tính sáng tạo và sự hợp tác, chia sẻ

- Lòng tự trọng và tình nhân ái

III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

3.1. Các mục tiêu tổng quát

* Mục tiêu ngắn hạn (đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục):

Đến năm 2015, Trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn chất lượng giáo dục ở caaps độ III và được biết đến là một trường THCS năng động, có tầm  nhìn và quyết tâm phát triển cao.

* Mục tiêu trung hạn (phát triển thương hiệu):

Đến năm 2018, trường THCS Ngũ Hùng đạt chuẩn Quốc gia sau 5 năm.

* Mục tiêu dài hạn (khẳng định thương hiệu):

 Đến năm 2020, trường THCS Ngũ Hùng phấn đấu trường lá cờ đầu trong huyện.

           3.2. Các mục tiêu cụ thể

a. Mục tiêu về quy mô và tổ chức bộ máy:

- Đến năm 2015 nhà trường ổn định quy mô 12 lớp với  khoảng 400 học sinh, mỗi khối 3lớp, mỗi lớp trung bình 36 học sinh.

- Có đủ bộ máy quản lý trường học, các tổ chức chính trị, đoàn thể và các tổ nhóm chuyên môn trong trường hoạt động kỷ cương, nề nếp, chất lượng.

            - Nhà trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc, tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên đạt vững mạnh xuất sắc. Nhà trường đạt cơ quan văn hoá.

            b. Mục tiêu về đội ngũ.

            Đến năm 2015 phấn đấu:

- 100% Cán bộ quản lý  được bồi dưỡng chuẩn hoá về nghiệp vụ, trình độ trung cấp lí luận chính trị, ngoại ngữ và tin học.

- Đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đồng bộ về  cơ cấu bộ môn, 75 % trở lên có trình độ đại học. 100% giáo viên đạt chuẩn về nghề nghiệp, trong đó xếp loại xuất sắc từ 30% trở lên.

- 100% cán bộ giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học.

         c. Mục tiêu về chất lượng giáo dục

            - Hạnh kiểm: Tốt 75%, Khá 20%, TB 5%. Không có HK yếu.

- Học lực: Giỏi 18 %; Khá 40%, Tb 37  % , yếu là 5%, không có học sinh xếp loại kém. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường THPT công lập từ 60 - 65%, xếp hạng tốp 100 /273 trường THCS trong toàn tỉnh.

-  Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giỏi ổn định  xếp thứ 5-7 toàn huyện.

d. Mục tiêu về cơ sở vật chất

- Có đầy đủ phòng học đảm bảo học một ca, đầy đủ hệ thống phòng bộ môn trong đó có đủ trang thiết bị hiện đại (hệ thống bàn ghế đạt tiêu chuẩn, máy tính kết nối Internet, máy chiếu đa năng, có đủ thiết bị dạy học theo qui định).

- Có đầy đủ hệ thống phòng làm việc riêng biệt, được trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho công tác quản lý và điều hành nhà trường.

- Cảnh quan nhà trường đảm bảo “Xanh - sạch - đẹp”

e. Mục tiêu về các mối quan hệ của nhà trường.

- Đảm bảo quan hệ tốt với các cơ quan cấp trên, thực hiện đầy đủ các văn bản qui định của cấp trên. Hoàn thành tốt các yêu cầu nhiệm vụ cấp trên giao cho.

- Liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội trên địa bàn, tạo điều kiện tốt nhất cho phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài nhằm tăng cường cơ sở vật chất và động viên khen thưởng giáo viên và học sinh có thành tích cao trong giảng dạy và học tập.

IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

4.1. Các giải pháp chung

- Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, nhân viên trong Trường theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng khối đoàn kết, nhất trí cao của toàn trường, quyết tâm thực hiện được thắng lợi các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.

- Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu.

- Tăng cường đổi mới quản lý, đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên và phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tăng cường gắn kết có hiệu quả giữa Nhà trường với các cơ quan, đoàn thể doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.

4.2. Các giải pháp cụ thể

a.  Thể chế và chính sách:

-  Xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ.

- Xây dựng cơ chế chính sách theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân và tăng cường hợp tác với bên ngoài.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy định tương ứng với các giá trị cốt lõi của kế hoạch chiến lược.

b.  Tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ:

- Kiện toàn cơ cấu tổ chức, phân công bố trí lao động hợp lý, phát huy hiệu quả phù hợp với yêu cầu giảng dạy.

- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các tổ

chuyên môn, thực sự đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đáp ứng yêu cầu.

- Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng sử dụng tốt đội ngũ hiện có, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Lập kế hoạch tiếp nhận và tuyển dụng giáo viên và nhân viên theo yêu cầu về cơ cấu và chất lượng.

- Cử cán bộ quản lý theo học các lớp bồi dưỡng lí luận chính trị. Tạo các  điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhân viên theo học các lớp bồi dưỡng và nâng cao trình độ đạt kết quả cao nhất.

- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo viên và chất lượng hoạt động của cán bộ giáo viên thông qua các tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ giáo viên đối với sự phát triển của Nhà trường. Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ GV có thành tích xuất sắc.

- Đầu tư có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ GV cốt cán, cán bộ GV trẻ, tài năng bố trí vào các vị trí chủ chốt của nhà trường.

- Tạo môi trường làm việc năng động, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ  giáo viên, nhân viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà trường.

- Mở các lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên cho nhà trường.

          c. Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Khảo sát chất lượng đầu năm, phân hoá đối tượng học sinh để xếp lớp phù hợp với đối tượng

- Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất lượng giáo dục, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo xu hướng linh hoạt, hiện đại phù hợp với yêu cầu giáo dục.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng nghiên cứu chương trình nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Hướng dẫn học sinh các phương pháp học tập hiệu quả nhằm nâng cao tính tự đọc, tự học của học sinh.

- Thực hiện hiệu quả việc tự đánh giá chất lượng giáo dục THCS.

          d. Cơ sở vật chất:

- Đầu tư có trọng điểm để hiện đại hoá các phòng học, các phòng học bộ môn, khu làm việc của giáo viên, khu vui chơi thể dục thể thao của HS.

- Ứng dụng tin học trong quản lý của Nhà trường. Các thông tin quản lý giữa các tổ chuyên trong trường được liên thông qua hệ thống nối mạng

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng lại khu phòng học vào năm 2015, nâng cấp sân chơi vào năm 2016, hệ thống thoát nước trong khuôn viên trường nhằm đảm bảo mục tiêu đã nêu.

e. Kế hoạch - tài chính:

- Xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng tổ chuyên môn và  nhà trường.

- Xây dựng cơ chế tài chính theo hướng tự chủ hạch toán, và minh bạch các nguồn thu, chi.

- Tham mưu với hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp để tăng cường hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho nhà trường.

g. Chương trình truyền thông, phát triển và quảng bá thương hiệu:

- Hiện đại và khai thác có hiệu quả website của trường.

- Cung cấp các thông tin về hoạt động giáo dục của trường qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, các tạp chí…

- Khuyến khích giáo  viên  tham  vào các sự kiện, các hoạt động của cộng đồng và ngành

V. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA

5.1. Ban Giám hiệu

- Chỉ đạo xây dựng lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch chiến lược chung cho toàn Trường.

- Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình nghiên cứu lớn có liên quan đến nhiều đơn vị.

- Tổ chức đánh giá và cải tiến việc thực hiện kế hoạch hành động hàng năm của toàn trường và thực hiện kế hoạch chiến lược của toàn trường theo từng giai đoạn phát triển.

5.2. Các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể nhà trường

- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) trong đó mỗi hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, tác động, thời gian thực hiện, các nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm.

- Tổ chức và phân công thực hiện hợp lý cho các bộ phận, cá nhân phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực.

- Chủ động xây dựng các dự án phát triển của tổ chuyên môn, các tổ chức trong nhà trường.

          5.3. Phòng Giáo dục & Đào tạo Thanh Miện.

          Xem xét kế hoạch chiến lược và tham mưu cho UBND huyện phê duyệt kế hoạch cho nhà trường. Chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động hoạt động nhà trường trong quá trình thực hiện kế hoạch, tạo điều kiện về nhân lực cho nhà trường.

5.4. Các cơ quan hữu trách ( UBND huyện Thanh Miện).

          - Phê duyệt kế hoạch chiến lược của nhà trường

- Hỗ trợ tài chính cho nhà trường để thực hiện chiến lược.

5.5. Hội cha mẹ học sinh

           Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục trong giai đoạn hiện nay từ đó tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường đồng thời tích cực hỗ trợ ngày công và tài chính cho nhà trường.

5.6. Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh

- Đối với HS: Không ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau khi tốt nghiệp THCS có kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học hoặc học nghề. Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành những người công dân tốt.

- Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường: không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu trở thành các giáo viên, nhân viên giỏi. Tích cực tham gia, đóng góp vào sự phát triển của trường dựa vào khả năng của mỗi cá nhân.

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÊ DUYỆT

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

   Nguyễn Xuân Hải